Lỗi không có bằng lái xe máy bị phạt bao nhiêu tiền?

Lỗi không có bằng lái xe máy bị phạt bao nhiêu tiền? Căn cứ điểm a khoản 5 và điểm b khoản 7 Điều 18 Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định như sau:

Theo quy định trên, mức phạt không bằng lái xe máy 2025 được quy định như sau:

– Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh đến 125 cm3 hoặc có công suất động cơ điện đến 11 kW và các loại xe tương tự xe mô tô.

– Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh trên 125 cm3 trở lên hoặc có công suất động cơ điện trên 11 kW, xe mô tô ba.

lỗi không có bằng lái xe máy
Lỗi không có bằng lái xe máy

Do đó, việc tham gia giao thông cần bằng lái xe máy là điều kiện bắt buộc và cần có để tránh những vi phạm xử phạt không đáng có. Trung Tâm An Tín tiếp nhận hồ sơ và mở lớp thi cấp GPLX cấp tốc với các thủ tục đơn giản, nằm ở mức phí thi A1, A2, A3 trọn gói chỉ từ 550.000 đồng đến 2.500.000 đồng.

Không có bằng lái xe máy điều khiển phương tiện giao thông được không?

Lỗi không có bằng lái xe máy có được tham gia giao thông không
Lỗi không có bằng lái xe máy có được tham gia giao thông không

Khi điều khiển xe máy tham gia giao thông, người đi xe máy phải có 4 loại giấy tờ sau theo quy định tại Điều 58 Luật Giao thông đường bộ năm 2008:

  • Giấy chứng nhận đăng ký xe
  • Giấy phép lái xe cho người điều khiển phương tiện cơ giới quy định tại Điều 59 Luật Giao thông đường bộ.
  • Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và kiểm tra bảo vệ môi trường đối với phương tiện cơ giới quy định tại Điều 55 Luật Giao thông đường bộ.
  • Bảo hiểm chứng nhận trách nhiệm dân sự của chủ xe.

Do đó, một trong bốn loại giấy tờ tùy thân mà người đi xe máy phải sở hữu và mang theo khi điều khiển phương tiện là bằng lái xe. Chủ phương tiện không mang theo hoặc không có bằng lái xe máy sẽ phải chịu hình phạt pháp lý.

Mức phạt lỗi không có bằng lái xe máy là bao nhiêu?

Mức phạt lỗi không có giấy phép lái xe máy
Mức phạt lỗi không có giấy phép lái xe máy

Theo điểm a khoản 5 và điểm b khoản 7 Điều 18 Nghị định 168/2024/NĐ-CP, lỗi không có bằng lái xe máy điều khiển phương tiện tham gia giao thông sẽ có các mức xử phạt sau: 

  • Người điều khiển xe mô tô hai bánh có phân khối dưới 175cm3 và các loại xe khác giống xe mô tô mà không có bằng lái xe máy sẽ bị phạt từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng.
  • Lỗi không có bằng lái xe máy với người điều khiển xe mô tô hai bánh có phân khối từ 175cm3 trở lên và sử dụng xe mô tô ba bánh mà không có GPLX máy sẽ bị phạt từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng.

Mức phạt lỗi không mang bằng lái xe máy điều khiển phương tiện

Lỗi không có bằng lái xe máy
Lỗi không có bằng lái xe máy

Thực tế, rất nhiều người khi tham gia giao thông đường bộ đều có bằng lái xe nhưng lại quên mang theo bên mình. Do đó, người lái xe sẽ vi phạm pháp luật do không có bằng lái xe máy hợp lệ. Vì vậy, người tham gia giao thông phải chú ý đến mức phạt khi gặp lỗi này.

Điểm d khoản 2 Điều 18 Nghị định 168/2024/NĐ-CP đề cập đến các tình huống người điều khiển xe máy tham gia giao thông mà không mang theo giấy phép lái xe. Hình phạt được áp dụng trong một số trường hợp nhất định từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng.

Lỗi không có bằng lái xe máy tham gia giao thông bị giữ xe không?

Lỗi không có bằng lái xe máy có bị giữ xe không
Lỗi không có bằng lái xe máy có bị giữ xe không

Để kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm, cảnh sát giao thông hoặc người thi hành công vụ được ủy quyền tạm giữ phương tiện nếu không có giấy phép lái xe máy trước khi ra quyết định xử phạt theo quy định tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP đã được sửa đổi bổ sung từ Khoản 1 Điều 82 Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Thời gian tạm giữ phương tiện là 07 ngày, theo quy định tại khoản 8 Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính. Ngoài ra, cảnh sát giao thông có quyền tạm giữ xe máy tới 30 ngày đối với những trường hợp vi phạm giao thông phức tạp cần xác minh.

Thi bằng lái xe máy cấp tốc, nhanh chóng tại Trung Tâm An Tín

Thi bằng lái xe máy cấp tốc tại An Tín
Thi bằng lái xe máy cấp tốc tại An Tín

Nếu bạn đang cần thi bằng lái xe máy A1, A2, A3 để điều khiển phương tiện tham gia giao thông tránh bị xử phạt thì hãy đến ngay Trung Tâm An Tín, bởi vì:

  • Hỗ trợ làm thủ tục, nộp hồ sơ nhanh chóng, dễ dàng chỉ cần cung cấp giấy tờ tùy thân như CCCD, giấy khám sức khỏe, ảnh thẻ và có thể đăng ký trực tuyến. 
  • Cung cấp tài liệu miễn phí, lệ phí thi bằng lái xe máy được đóng trọn gói, công khai, không đóng nhiều lần và không phát sinh thêm chi phí.
  • Hỗ trợ ôn tập lý thuyết và thực hành kỹ lưỡng trước ngày thi, có thể học trực tuyến thông qua phần mềm của trung tâm.
  • Lịch nhận hồ sơ đăng ký cấp GPLX A1, A2, A3 được mở hàng tuần, từ thứ Hai đến thứ Bảy.
  • Học viên sẽ được cấp bằng lái xe máy chỉ từ 12 đến 15 ngày kể từ ngày thi.
  • Giảng viên tận tình, hỗ trợ học viên đăng ký tại An Tín sẽ đậu 100%.

Những thắc mắc liên quan đến lỗi không có bằng lái xe máy

Công dân dưới 18 tuổi được thi bằng lái xe máy không?

Căn cứ tại khoản 4 Điều 21 Bộ Luật Dân Sự có quy định, công dân dưới 18 tuổi là chưa thành niên, nên chưa được phép đăng ký thi bằng lái xe máy, do đó, đối với trường hợp này, công dân chỉ được phép sử dụng xe gắn máy 50cc.

Hồ sơ đăng ký cấp GPLX hạng A1, A2, A3 bao gồm những gì?

Để được thi GPLX hạng A1, A2, A3, công dân cần đủ 18 tuổi trở lên và cung cấp các loại giấy tờ như CCCD, giấy khám sức khỏe, ảnh thẻ và phiếu đăng ký thi cấp GPLX máy (được trung tâm cấp miễn phí).

Tóm lại, mức lỗi không có bằng lái xe máy mà điều khiển phương tiện giao thông sẽ tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ để phạt, có thể 100.000 đến 200.000 đồng, cũng có thể lên đến 1.000.000 đến 5.000.000 đồng. Bạn hãy đăng ký tham gia thi bằng lái xe máy tại Trung Tâm An Tín ngay để được cấp GPLX cấp tốc, đậu nhanh, lệ phí rẻ, tài liệu học miễn phí và được hỗ trợ nhiệt tình về dịch vụ. Hãy liên hệ ngay qua HOTLINE /ZALO 0945 240 246 – 0906 861 477 – 0907 964 942 của An Tín để được hỗ trợ sớm nhé.